Những câu hỏi liên quan
Nam Vương Thành
Xem chi tiết

lx ảnh

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:50

a: góc AKB=góc AHB=90 độ

=>AKHB nội tiếp đường tròn đường kính AB

=>Tâm là trung điểm của AB

b: Gọi giao của AH và BK là M

ABHK là tứ giác nội tiếp

=>góc AHK=góc ABK

=>góc AHK=góc ADE

=>HK//DE

Bình luận (0)
Uyen Nguyen
Xem chi tiết
Éclore Quelle
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 11 2023 lúc 7:27

loading... a) Ta có:

OB = OC (bán kính)

⇒ O nằm trên đường trung trực của BC (1)

Do ∆ABC cân tại A (gt)

AH là đường cao (gt)

⇒ AH cũng là đường trung trực của ∆ABC

⇒ AH là đường trung trực của BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra O ∈ AH

⇒ O ∈ AD

Vậy AD là đường kính của (O)

b) Sửa đề: Tính độ dài các đường cao AH, BK của ∆ABC

Do AH là đường trung trực của BC (cmt)

⇒ H là trung điểm của BC

⇒ CH = BC : 2

= 12 : 2

= 6 (cm)

∆AHC vuông tại H

⇒ AC² = AH² + CH² (Pytago)

⇒ AH² = AC² - CH²

= 10² - 6²

= 64

⇒ AH = 8 (cm)

⇒ sinACH = AH/AC

= 4/5

⇒ ACH ≈ 53⁰

⇒ BCK ≈ 53⁰

∆BCK vuông tại K

⇒ sinBCK = BK/BC

⇒ BK = BC.sinBCK

= 10.sin53⁰

≈ 8 (cm)

Bình luận (0)
demilavoto
Xem chi tiết
Nhi Hàn
26 tháng 5 2017 lúc 19:40

cho mình biết hình phẳng giới hạn là cái hell gì có được không

Bình luận (0)
demilavoto
26 tháng 5 2017 lúc 19:49

câu 4 mình k biết lạm bạn ới chả biết hình j

Bình luận (0)
Nhi Hàn
26 tháng 5 2017 lúc 20:32

Cho mình nói ngoài lề đi,bạn cung giỏi toán đúng k,bạn ở tỉnh nào,cũng đang trong giai đoạn ôn thi thì tụi ình kết bạn facebook đi

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 17:01

Ta có: AH ⊥ BC ⇒ HB = HC = BC/2 = 24/2 = 12(cm)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ACH ta có:

A C 2 = A H 2 + H C 2

Suy ra: A H 2 = A C 2 - H C 2 = 20 2 - 12 2  = 400 - 144 = 256

AH = 16 (cm)

Tam giác ACD vuông tại C nên theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:

A C 2  = AH.AD ⇒ AD =  A C 2 /AH =  20 2 /16 = 25 (cm)

Vậy bán kính của đường tròn (O) là: R = AD/2 = 25/2 = 12,5 (cm)

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hà 2003
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
29 tháng 12 2017 lúc 16:23

Câu hỏi của VRCT_Ran love shinichi - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Diệp Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 18:42

a: Xét tứ giác ADHK có

\(\widehat{ADH}+\widehat{AKH}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADHK là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BDKC có \(\widehat{BDC}=\widehat{BKC}=90^0\)

nên BDKC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AKD}\left(=180^0-\widehat{DKC}\right)\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{AKD}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên Ax//DK

c: Xét ΔABC có

BK,CD là các đường cao

BK cắt CD tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại M

Xét tứ giác HKCM có \(\widehat{HKC}+\widehat{HMC}=90^0+90^0=180^0\)

nên HKCM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HKM}=\widehat{HCM}\)

mà \(\widehat{HCM}=\widehat{BAM}\left(=90^0-\widehat{ABM}\right)\)

nên \(\widehat{HKM}=\widehat{BAM}\)

mà \(\widehat{BAM}=\widehat{DKB}\)(ADHK là tứ giác nội tiếp)

nên \(\widehat{DKH}=\widehat{MKH}\)

=>\(\widehat{DKB}=\widehat{MKB}\)

=>KB là phân giác của góc DKM

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Nghị
1 tháng 1 lúc 20:38

a: Xét tứ giác ADHK có

ˆADH+ˆAKH=900+900=1800���^+���^=900+900=1800

=>ADHK là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BDKC có ˆBDC=ˆBKC=900���^=���^=900

nên BDKC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ˆxAC���^ là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

ˆABC���^ là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: ˆxAC=ˆABC���^=���^

mà ˆABC=ˆAKD(=1800−ˆDKC)���^=���^(=1800−���^)

nên ˆxAC=ˆAKD���^=���^

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên Ax//DK

c: Xét ΔABC có

BK,CD là các đường cao

BK cắt CD tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH⊥⊥BC tại M

Xét tứ giác HKCM có ˆHKC+ˆHMC=900+900=1800���^+���^=900+900=1800

nên HKCM là tứ giác nội tiếp

=>ˆHKM=ˆHCM���^=���^

mà ˆHCM=ˆBAM(=900−ˆABM)���^=���^(=900−���^)

nên ˆHKM=ˆBAM���^=���^

mà ˆBAM=ˆDKB���^=���^(ADHK là tứ giác nội tiếp)

nên ˆDKH=ˆMKH���^=���^

=>ˆDKB=ˆMKB���^=���^

=>KB là phân giác của góc DKM

Bình luận (1)